Chọn cấp phản hồi bình luận, comment level deeps cho website

Có một vấn đề khá băn khoăn ngay từ khi bắt đầu xây dựng Hocban.vn là nên chọn cho website có bao nhiêu cấp độ bình luận (comment level deeps)? Khi viết bài này, tôi đã có sự lựa chọn nên chủ yếu là chia sẻ với các bạn chứ không hẳn là hỏi đáp.
Nội dung
Độ sâu mức bình luận là gì?
Nếu có bạn nào chưa biết thì mình cũng xin nói thêm: mức bình luận có thể hiểu là mức độ phản hồi bình luận mà bạn có thể làm cho một nhận xét hiện có. Hình minh họa dưới đây sử dụng 04 cấp độ bình luận nhưng vẫn khá đẹp mắt trên Blogspot:
Cảm ơn bạn đã bình luận nhiều hình ảnh đẹp
Mặc định, Blogspot (Blogger) chỉ hỗ trợ 2 cấp độ bình luận và nhiều người sẽ háo hức muốn có một ô bình luận có nhiều hơn 1 cấp độ phản hồi. Vì vậy, tôi đã nghiên cứu thêm các bình luận cho Blogspot. Còn đối với WordPress thì rất dễ dàng, chúng ta có thể chọn số lượng cấp độ phản hồi trong phần cài đặt thảo luận >> chọn sâu cấp độ bình luận đến số cấp độ mong muốn.
Sau đây tôi sẽ đưa ra một số cái gọi là ưu và nhược điểm của việc sử dụng nhiều cấp độ bình luận và một cấp độ.
Khi sử dụng nhiều hơn 02 cấp độ phản hồi
Thuận lợi:
- Khi sử dụng nhiều hơn 02 cấp độ phản hồi sẽ rất tiện lợi trong trường hợp Blog có nhiều thành viên, độc giả và họ thường phản hồi lẫn nhau trong các bình luận. Điều này giúp chúng tôi dễ dàng xem nhận xét mới ở trên là của ai.
- Khi gửi một tin nhắn phản hồi bình luận, nó cũng sẽ gửi đúng đối tượng.
Khuyết điểm:
- Việc sử dụng nhiều cấp độ bình luận sẽ khiến khu vực bình luận trở nên “lộn xộn” hơn, không gian hiển thị nội dung và khung bình luận sẽ rất chật, đặc biệt là trên điện thoại.
- Nếu chuyển sang số lượng bình luận thấp hơn, sẽ có nhiều bình luận trở nên “lạc đề” vì không ăn khớp với nhau.
Khi sử dụng 02 cấp độ phản hồi
Sử dụng 2 cấp độ phản hồi được sử dụng khá rộng rãi và có lẽ nó sẽ là xu hướng của trải nghiệm bình luận trong tương lai. Điển hình như Facebook, Zing.vn (di động) và các mạng xã hội khác cũng đang làm như vậy.
Thuận lợi: 02 cấp độ phản hồi, nó sẽ đơn giản, ít nhầm lẫn và đẹp mắt nếu có thể. Nếu bạn muốn chuyển từ 02 cấp độ bình luận trở lên cũng không sao.
Khuyết điểm:
- Nếu câu trả lời hướng đến một người cụ thể, có nhiều câu trả lời trước đó và chúng bị trộn lẫn, thì chúng ta phải thêm quy trình gõ tên người đó để trả lời. Nếu là Facebook thì họ có tính năng gắn thẻ tên nick, còn trang web hiện tại thì mình thấy không có hỗ trợ cái này.
- Khi gửi thông báo bình luận, nó liên tục kéo đầu những người bình luận cấp 1 để gửi (trong khi phản hồi có thể là của người khác) điều này có thể gây khó chịu, nếu có nhiều hơn 2 cấp, điều này sẽ gửi đến đúng người nhận .
Chọn số lượng cấp độ bình luận thích hợp
Sau khi cân nhắc những ưu nhược điểm qua một quá trình trao đổi với bạn bè, tôi đã chọn 02 mức bình luận cho Hocban.vn vì những ưu điểm nó mang lại vượt trội hơn những hạn chế mà nó gặp phải. Còn bạn thì sao, có lẽ hầu hết các bạn đều sử dụng nhiều hơn 02 cấp độ phản hồi bình luận phải không? Tất nhiên, việc chọn từ 2 cấp độ phản hồi trở lên tùy thuộc vào blog / website của bạn. Nếu nhiều người phản hồi với nhau trong một bình luận, thì không nên sử dụng 2 cấp độ.
Vì vậy, trong bài viết này, mình chủ yếu chia sẻ một chút về việc lựa chọn số lượng mức độ bình luận cũng như chỉ ra một số ưu nhược điểm để bạn quyết định số lượng mức độ phản hồi. Nếu đang sử dụng nhiều mức bình luận mà trùng với 2 mức thì nên chuyển ngay, vì sau này, khi có nhiều bình luận xen kẽ và chuyển về 2 cấp thì sẽ có bình luận không khớp, vì nó sẽ ưu tiên hiển thị bình luận từ chỉ theo thời gian.
Đánh giá bài viết này
Thông tin thêm
#Chọn #cấp #phản #hồi #bình #luận #comment #level #deeps #cho #website
[rule_3_plain]
#Chọn #cấp #phản #hồi #bình #luận #comment #level #deeps #cho #website
Có một vấn đề khá băn khoăn từ thời mới bắt đầu xây dựng Hocban.vn là: nên chọn bao nhiêu cấp phản hồi bình luận cho website (comment level deeps) ? Khi viết bài này mình đã có lựa chọn rồi nên nó chia sẻ đến anh em là chủ yếu chứ cũng không hẳn là hỏi đáp.
MỤC LỤC NỘI DUNG1 Cấp bình luận (comment level deeps) là gì ?2 Khi sử dụng nhiều hơn 02 cấp phản hồi3 Khi sử dụng 02 cấp phản hồi4 Chọn số cấp bình luận phù hợp
Cấp bình luận (comment level deeps) là gì ?
Nếu anh em nào chưa biết thì mình cũng xin nói thêm: cấp bình luận có thể hiểu là số cấp phản hồi bình luận mà bạn có thể thực hiện dành cho một bình luận đã có trước đó. Hình minh họa dưới đây sử dụng 04 cấp comment nhưng vẫn khá đẹp trên Blogspot:
Vi du minh hoa ve comment nhieu cap ma van dep
Mặc định của Blogspot (Blogger) chỉ hỗ trợ 02 cấp comment thôi và nhiều anh em sẽ rất khát khao sở hữu khung bình luận có nhiều hơn 01 cấp phản hồi. Nên đã ngâm cứu thêm cấp comment cho Blogspot. Còn WordPress thì dễ rồi, chúng ta có thể chọn số cấp phản hồi trong phần thiết lập thảo luận (discussion settings) >> chọn comment level deeps thành số cấp mong muốn.
Sau đây mình sẽ đưa ra một số cái gọi là ưu nhược điểm của việc sử dụng nhiều cấp bình luận và một cấp.
Khi sử dụng nhiều hơn 02 cấp phản hồi
Ưu điểm:
Khi sử dụng nhiều hơn 02 cấp phản hồi thì nó sẽ rất tiện trong trường hợp Blog có nhiều thành viên, độc giả và họ thường xuyên phản hồi nhau ở các bình luận. Điều này giúp chúng ta dễ dàng nhận biết được bình luận mới nó dành để phản hồi cho ai ở phía trên.
Khi gửi thông báo phản hồi bình luận thì nó cũng sẽ gửi đúng đối tượng.
Nhược điểm:
Sử dụng nhiều cấp bình luận sẽ làm cho vùng bình luận trở nên “rối ren” hơn, không gian dành cho hiển thị nội dung và khung bình luận sẽ rất eo hẹp, đặc biệt là trên điện thoại.
Nếu chuyển sang số cấp comment ít hơn thì sẽ có nhiều phần bình luận trở nên “lạc đề” vì chúng không ăn nhập với nhau.
Khi sử dụng 02 cấp phản hồi
Sử dụng 02 cấp phản hồi được ứng dụng khá rộng rãi và có lẽ nó là xu hướng của trải nghiệm bình luận trong tương lai. Điển hình là Facebook , Zing.vn (mobile) và các mạng xã hội đang làm như thế.
Ưu điểm: 02 cấp phản hồi thì nó sẽ đơn giản, đỡ rối mắt và đẹp nếu có thể. Nếu muốn chuyển từ 02 cấp bình luận sang nhiều hơn thì cũng không có gì ảnh hưởng.
Nhược điểm:
Nếu phản hồi hướng đến một người cụ thể đã có nhiều phản hồi trước đó và chúng lẫn vào nhau thì chúng ta phải thêm công đoạn gõ tên người cần phản hồi vào. Nếu là Facebook họ có tính năng tag tên nick name, còn website hiện nay thì mình thấy chưa hỗ trợ việc này.
Khi gửi thông báo bình luận thì nó cứ nhè đầu người comment cấp 1 mà gửi (trong khi đó nội dung phản hồi có thể là dành cho một người khác) điều này có thể gây phiền phức, nếu có nhiều hơn 02 cấp thì cái này sẽ gửi đúng người cần nhận.
Chọn số cấp bình luận phù hợp
Sau khi cân đo đong đếm các mặt lợi hại qua một quá trình giao lưu với anh em thì mình đã chọn 02 cấp comment cho Hocban.vn vì ưu điểm mà nó mang lại vượt trội hơn hạn chế mà nó gặp phải. Còn anh em thì sao, có lẽ hầu hết anh em sử dụng nhiều hơn 02 cấp phản hồi bình luận đúng không nào ? Tất nhiên việc lựa chọn 02 cấp phản hồi hay nhiều hơn nó còn tùy thuộc vào blog / website của anh em nữa. Nếu có nhiều người phản hồi nhau trong một comment thì không nên sử dụng 02 cấp.
Thì bài này mình chủ yếu là chia sẻ một tí về việc lựa chọn số cấp bình luận cũng như nêu ra một số ưu nhược điểm để anh em quyết định số cấp phản hồi. Nếu anh em nào đang sử dụng nhiều cấp bình luận nhưng nó hợp với 02 cấp thì nên chuyển ngay, vì sau này khi có nhiều phần bình luận đan xen mà chuyển về 02 cấp thì sẽ có các bình luận không ăn nhập với nhau, bởi nó sẽ ưu tiên hiển thị bình luận theo thời gian mà thôi.
Rate this post
window.addEventListener(‘DOMContentLoaded’, function() {
jQuery(document).ready(function( $) {
$.post( ‘https://hocban.vn/wp-admin/admin-ajax.php’, {action: ‘mts_view_count’, id: ‘5397’});
});
});
#Chọn #cấp #phản #hồi #bình #luận #comment #level #deeps #cho #website
[rule_2_plain]
#Chọn #cấp #phản #hồi #bình #luận #comment #level #deeps #cho #website
[rule_2_plain]
#Chọn #cấp #phản #hồi #bình #luận #comment #level #deeps #cho #website
[rule_3_plain]
#Chọn #cấp #phản #hồi #bình #luận #comment #level #deeps #cho #website
Có một vấn đề khá băn khoăn từ thời mới bắt đầu xây dựng Hocban.vn là: nên chọn bao nhiêu cấp phản hồi bình luận cho website (comment level deeps) ? Khi viết bài này mình đã có lựa chọn rồi nên nó chia sẻ đến anh em là chủ yếu chứ cũng không hẳn là hỏi đáp.
MỤC LỤC NỘI DUNG1 Cấp bình luận (comment level deeps) là gì ?2 Khi sử dụng nhiều hơn 02 cấp phản hồi3 Khi sử dụng 02 cấp phản hồi4 Chọn số cấp bình luận phù hợp
Cấp bình luận (comment level deeps) là gì ?
Nếu anh em nào chưa biết thì mình cũng xin nói thêm: cấp bình luận có thể hiểu là số cấp phản hồi bình luận mà bạn có thể thực hiện dành cho một bình luận đã có trước đó. Hình minh họa dưới đây sử dụng 04 cấp comment nhưng vẫn khá đẹp trên Blogspot:
Vi du minh hoa ve comment nhieu cap ma van dep
Mặc định của Blogspot (Blogger) chỉ hỗ trợ 02 cấp comment thôi và nhiều anh em sẽ rất khát khao sở hữu khung bình luận có nhiều hơn 01 cấp phản hồi. Nên đã ngâm cứu thêm cấp comment cho Blogspot. Còn WordPress thì dễ rồi, chúng ta có thể chọn số cấp phản hồi trong phần thiết lập thảo luận (discussion settings) >> chọn comment level deeps thành số cấp mong muốn.
Sau đây mình sẽ đưa ra một số cái gọi là ưu nhược điểm của việc sử dụng nhiều cấp bình luận và một cấp.
Khi sử dụng nhiều hơn 02 cấp phản hồi
Ưu điểm:
Khi sử dụng nhiều hơn 02 cấp phản hồi thì nó sẽ rất tiện trong trường hợp Blog có nhiều thành viên, độc giả và họ thường xuyên phản hồi nhau ở các bình luận. Điều này giúp chúng ta dễ dàng nhận biết được bình luận mới nó dành để phản hồi cho ai ở phía trên.
Khi gửi thông báo phản hồi bình luận thì nó cũng sẽ gửi đúng đối tượng.
Nhược điểm:
Sử dụng nhiều cấp bình luận sẽ làm cho vùng bình luận trở nên “rối ren” hơn, không gian dành cho hiển thị nội dung và khung bình luận sẽ rất eo hẹp, đặc biệt là trên điện thoại.
Nếu chuyển sang số cấp comment ít hơn thì sẽ có nhiều phần bình luận trở nên “lạc đề” vì chúng không ăn nhập với nhau.
Khi sử dụng 02 cấp phản hồi
Sử dụng 02 cấp phản hồi được ứng dụng khá rộng rãi và có lẽ nó là xu hướng của trải nghiệm bình luận trong tương lai. Điển hình là Facebook , Zing.vn (mobile) và các mạng xã hội đang làm như thế.
Ưu điểm: 02 cấp phản hồi thì nó sẽ đơn giản, đỡ rối mắt và đẹp nếu có thể. Nếu muốn chuyển từ 02 cấp bình luận sang nhiều hơn thì cũng không có gì ảnh hưởng.
Nhược điểm:
Nếu phản hồi hướng đến một người cụ thể đã có nhiều phản hồi trước đó và chúng lẫn vào nhau thì chúng ta phải thêm công đoạn gõ tên người cần phản hồi vào. Nếu là Facebook họ có tính năng tag tên nick name, còn website hiện nay thì mình thấy chưa hỗ trợ việc này.
Khi gửi thông báo bình luận thì nó cứ nhè đầu người comment cấp 1 mà gửi (trong khi đó nội dung phản hồi có thể là dành cho một người khác) điều này có thể gây phiền phức, nếu có nhiều hơn 02 cấp thì cái này sẽ gửi đúng người cần nhận.
Chọn số cấp bình luận phù hợp
Sau khi cân đo đong đếm các mặt lợi hại qua một quá trình giao lưu với anh em thì mình đã chọn 02 cấp comment cho Hocban.vn vì ưu điểm mà nó mang lại vượt trội hơn hạn chế mà nó gặp phải. Còn anh em thì sao, có lẽ hầu hết anh em sử dụng nhiều hơn 02 cấp phản hồi bình luận đúng không nào ? Tất nhiên việc lựa chọn 02 cấp phản hồi hay nhiều hơn nó còn tùy thuộc vào blog / website của anh em nữa. Nếu có nhiều người phản hồi nhau trong một comment thì không nên sử dụng 02 cấp.
Thì bài này mình chủ yếu là chia sẻ một tí về việc lựa chọn số cấp bình luận cũng như nêu ra một số ưu nhược điểm để anh em quyết định số cấp phản hồi. Nếu anh em nào đang sử dụng nhiều cấp bình luận nhưng nó hợp với 02 cấp thì nên chuyển ngay, vì sau này khi có nhiều phần bình luận đan xen mà chuyển về 02 cấp thì sẽ có các bình luận không ăn nhập với nhau, bởi nó sẽ ưu tiên hiển thị bình luận theo thời gian mà thôi.
Rate this post
window.addEventListener(‘DOMContentLoaded’, function() {
jQuery(document).ready(function( $) {
$.post( ‘https://hocban.vn/wp-admin/admin-ajax.php’, {action: ‘mts_view_count’, id: ‘5397’});
});
});